Nội tiết - Chuyển hóa
Cơ xương khớp – Cột sống
Tim mạch
Tiêu hóa – Gan mật
Thần kinh – sọ não
Hô hấp
Tiết niệu – sinh dục
Ung bướu
Huyết học
Dinh dưỡng
Chấn thương chỉnh hình
Sản phụ khoa
Hỗ trợ sinh sản
Nhi khoa
Tai mũi họng
Răng hàm mặt
Mắt
Da liễu
Y học cổ truyền
Phục hồi chức năng
Thực quản - Dạ dày
Đường ruột
Trực tràng - Hậu môn
Gan - Mật - Tủy
Truyền nhiễm
Lao
Để lại thông tin về tình hình sức khỏe hoặc vấn đề của bạn để được Bác sĩ tư vấn
Tai biến mạch máu não luôn là một thách thức đối với nền Y Học. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới WHO, tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não đang đứng thứ ba sau bệnh ung thư và tim mạch.
Động kinh, còn được gọi là chứng co giật, là một loại rối loạn tác động lên hệ thần kinh gây ra các cơn tăng cường hoặc không kiểm soát được của hoạt động điện tử trong não, dẫn đến các triệu chứng như co giật cơ bắp và thay đổi tâm trạng hoặc suy nghĩ.
Đau dây thần kinh tọa thường xuất hiện khi có vấn đề về đĩa đệm đệm, sự trượt của đĩa đệm, sưng viêm cơ bắp, xương gai, hoặc áp lực lên thần kinh tọa do các vấn đề về cột sống.
Bệnh Parkinson thường phát triển qua nhiều giai đoạn, ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh, đặc biệt là đến khả năng kiểm soát chuyển động của cơ bắp.
"Tê bì chân tay" là một cảm giác bất thường mà người ta mô tả khi có cảm giác như chân hoặc tay của họ đang "tê bì".
Người bệnh có thể trải qua mất cảm giác hoặc giảm cảm giác ở một hoặc nhiều phần của cơ thể, thường là ở một bên.
Liệt dây thần kinh số 6, hay còn gọi là liệt thần kinh tọa, thường là kết quả của tổn thương hoặc áp lực đối với dây thần kinh số 6.
Viêm màng não ở trẻ em được coi là một trong những căn bệnh có mức độ nguy hiểm lớn bởi tỷ lệ tử vong cao cũng như những di chứng mà chúng để lại rất nặng nề, chẳng hạn: nhiễm trùng máu, khiến hệ thần kinh, não bộ tổn thương vĩnh viễn,... Bởi vậy, nhận biết nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng ngừa là điều phụ huynh cần quan tâm.
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, đột quỵ và tử vong sớm. Hầu hết các trường hợp tăng huyết áp không có triệu chứng và chỉ được phát hiện tình cờ qua đo huyết áp tại nhà hay khám sức khỏe tổng quát định kỳ. Phát hiện, kiểm soát sớm, cũng như hiểu rõ về bệnh tăng huyết áp là rất quan trọng đối với sức khỏe của mỗi người.
Giấc ngủ với sức khỏe thể chất và tinh thần của con người đều có vai trò vô cùng quan trọng. Bạn có thể bị khó ngủ, mất ngủ tạm thời do nguyên nhân nào đó, tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe thì rất có thể bạn đã gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ. Vậy nguyên nhân gây ra rối loạn giấc ngủ là gì, biện pháp nào để điều trị rối loạn giấc ngủ? Hãy cùng TTH Hospital tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Bệnh Alzheimer là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng sa sút trí tuệ, ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành vi của con người. Không có cách nào để đảo ngược quá trình tiến triển bệnh, nhưng việc phát hiện và điều trị sớm có thể giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ được xem là một trong những bệnh lý nguy hiểm nhất, nguy cơ tử vong cao nếu không sớm nhận biết triệu chứng tai biến và can thiệp kịp thời.
Động kinh là một bệnh lý thần kinh nguy hiểm khiến bệnh nhân có các rối loạn về hành vi và ý thức. Bệnh nếu không được điều trị sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong. Vậy bệnh động kinh là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người, giúp con người được nghỉ ngơi sau những khoảng thời gian làm việc và học tập. Bệnh mất ngủ nếu diễn ra thường xuyên phản sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, khiến cơ thể mệt mỏi, lừ đừ, không đủ năng lượng để hoạt động ban ngày. Vậy mất ngủ là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và các biện pháp trị mất ngủ là gì? Cùng TTH Hospital tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Mất ngủ là một trong những vấn đề phổ biến hiện nay, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người bệnh. Việc không có giấc ngủ đủ sâu và ngon giấc có thể dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng, từ giảm hiệu suất làm việc, suy giảm trí nhớ cho đến ảnh hưởng tiêu cực đến hệ miễn dịch và sức khỏe tinh thần. Với sự phát triển trong lĩnh vực y học, hiện nay tại Nghệ An đã có nhiều phương pháp và dịch vụ chuyên sâu để điều trị hiệu quả tình trạng mất ngủ.
Giấc ngủ với sức khỏe thể chất và tinh thần của con người đều có vai trò vô cùng quan trọng. Bạn có thể bị khó ngủ, mất ngủ tạm thời do nguyên nhân nào đó, tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe thì rất có thể bạn đã gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ. Vậy nguyên nhân gây ra rối loạn giấc ngủ là gì, biện pháp nào để điều trị rối loạn giấc ngủ? Hãy cùng TTH Hospital tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
1. Rối loạn giấc ngủ là gì?
Rối loạn giấc ngủ là tình trạng thay đổi chất lượng và thời gian giấc ngủ bất thường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần, giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Rất nhiều người từng gặp phải nhiều lần tình trạng khó ngủ, ngủ không sâu giấc, ngủ ít, ngủ thức giấc,… Song nếu nó không kéo dài, xuất phát từ nguyên nhân bên ngoài như ánh sáng mạnh, tiếng ồn, chất kích thích,… thì không được gọi là rối loạn giấc ngủ.
Rối loạn giấc ngủ là tình trạng thay đổi chất lượng và thời gian giấc ngủ bất thường
2. Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ
Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ bao gồm:
3. Triệu chứng rối loạn giấc ngủ
Dấu hiệu phổ biến của rối loạn giấc ngủ: Mất ngủ, ngủ nhiều, rối loạn nhịp thức, ngủ và xuất hiện hiện tượng bất thường khi ngủ.
- Mất ngủ: Khó khăn trong việc đi vào giấc ngủ và duy trì giấc ngủ, dẫn đến thời gian ngủ ít và giấc ngủ chập chờn không sâu khiến cơ thể trở nên mệt mỏi.
- Ngủ nhiều: Tình trạng cảm thấy buồn ngủ luôn xuất hiện khiến người bệnh ngủ nhiều hơn bình thường. Tuy vậy, cơ thể vẫn cảm thấy mệt mỏi sau khi thức dậy. Ngủ nhiều được chia làm 3 dạng:
- Rối loạn nhịp thức – ngủ: Muốn ngủ nhưng không ngủ được, lúc cần tỉnh táo lại buồn ngủ;
- Xuất hiện hiện tượng bất thường khi ngủ: Ác mộng, rối loạn hoảng sợ,…
Triệu chứng của rối loạn giấc ngủ là gì?
4. Biện pháp nào giúp điều trị rối loạn giấc ngủ?
Chứng rối loạn giấc ngủ thường được ưu tiên bằng các biện pháp cải thiện tự nhiên gồm thư giãn tâm lý và vệ sinh giấc ngủ. Nếu không hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc chữa rối loạn giấc ngủ phù hợp.
4.1. Điều trị rối loạn giấc ngủ bằng thư giãn tâm lý
Ở những người trẻ và có sức khỏe bình thường, rối loạn giấc ngủ không nghiêm trọng thường được cải thiện tốt với biện pháp thư giãn tâm lý này. Kể cả những người bị mất ngủ lâu năm, thư giãn tinh thần, giải tỏa căng thẳng,… cũng giúp cải thiện giấc ngủ của bạn.
Nên tạo thói quen đi ngủ sớm trước 11 giờ đêm, ngủ đủ 7 - 8 giờ trong ngày. Trước khi đi ngủ nên dành 30 phút để thư giãn tinh thần, không nên suy nghĩ về công việc, học tập hay các vấn đề cuộc sống chưa giải quyết được trong thời gian chờ ngủ.
4.2. Vệ sinh giấc ngủ
Các biện pháp sau sẽ giúp giấc ngủ của bạn khỏe mạnh hơn bao gồm:
Chứng rối loạn giấc ngủ thường được ưu tiên bằng các biện pháp cải thiện tự nhiên
4.3. Điều trị với thuốc
Bác sĩ có thể kê thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ như: thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc chữa rối loạn giấc ngủ,… Tuy nhiên cần lưu ý, tất cả các thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ này phải sử dụng đúng theo chỉ định của bác sĩ, nếu không có thể tác dụng ngược.
Rối loạn giấc ngủ là tình trạng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tinh thần và thể chất, nên chủ động điều trị sớm để tránh bệnh tiến triển thành mãn tính. Nếu các biện pháp tự chăm sóc và cải thiện tại nhà không hiệu quả, bệnh nhân nên sớm đi thăm khám để được điều trị tốt hơn.
5. Phương pháp phòng ngừa rối loạn giấc ngủ hiệu quả
Để phòng ngừa bệnh hiệu quả, có thể tham khảo một số gợi ý:
- Tuân thủ chỉ định của bác sĩ trong việc điều trị.
- Duy trì lối sống tích cực, hạn chế sự căng thẳng, stress.
- Không được sử dụng các chất gây nghiện, kích thích, nhất là cafe, trà, rượu, thuốc lá,…
- Tắt thiết bị điện tử: Điện thoại, tivi, wifi trước khi ngủ.
- Bổ sung thực phẩm giàu sắt và vitamin.
- Vệ sinh phòng ngủ sạch sẽ, thường xuyên.
- Tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ.
- Không sử dụng đèn ngủ quá sáng.
Rối loạn giấc ngủ không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất
Rối loạn giấc ngủ không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất mà còn ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tinh thần người bệnh. Nếu các biện pháp tự chăm sóc và cải thiện tại nhà không hiệu quả, bệnh nhân cần chủ động thăm khám và điều trị để tránh tình trạng bệnh tiến triển mạn tính. Trên đây là những kiến thức về bệnh rối loạn giấc ngủ TTH Hospital muốn chia sẻ đến bạn đọc để hiểu rõ hơn về bệnh.