Nội tiết - Chuyển hóa
Cơ xương khớp – Cột sống
Tim mạch
Tiêu hóa – Gan mật
Thần kinh – sọ não
Hô hấp
Tiết niệu – sinh dục
Ung bướu
Huyết học
Dinh dưỡng
Chấn thương chỉnh hình
Sản phụ khoa
Hỗ trợ sinh sản
Nhi khoa
Tai mũi họng
Răng hàm mặt
Mắt
Da liễu
Y học cổ truyền
Phục hồi chức năng
Thực quản - Dạ dày
Đường ruột
Trực tràng - Hậu môn
Gan - Mật - Tủy
Truyền nhiễm
Lao
Để lại thông tin về tình hình sức khỏe hoặc vấn đề của bạn để được Bác sĩ tư vấn
Viêm mũi dị ứng, còn được gọi là dị ứng mũi hay cảm mạo dị ứng, là một loại phản ứng quá mức của hệ miễn dịch của cơ thể đối với các tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, bụi nhà, phấn thực vật, bụi bẩn và các hạt nhỏ trong không khí.
Bệnh lao phổi, còn được gọi là lao phổi hoặc lao hạch, là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra.
Cúm thường lây lan thông qua việc tiếp xúc với những người mắc bệnh hoặc qua việc tiếp xúc với các vật dụng bị ô nhiễm bởi virus.
Viêm phế quản là một căn bệnh phổ biến về đường hô hấp có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em và có thể gây các biến chứng nguy hiểm. Để giúp cải thiện tình trạng bệnh thì chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng. Cùng tìm hiểu viêm phế quản nên ăn gì và không nên ăn gì trong bài viết sau nhé.
Cúm có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi và gây bệnh ở nhiều mức độ từ trung bình tới nghiêm trọng. Trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và người lớn tuổi là những đối tượng không nên xem nhẹ chứng bệnh nhiễm trùng hô hấp này.
Viêm đường hô hấp trên là bệnh theo mùa, bùng phát mạnh mẽ vào mùa lạnh, thời tiết hanh khô. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em, người lớn tuổi, có hệ miễn dịch suy yếu… và có thể gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng nếu không được điều trị đúng cách.
Viêm phế quản là một căn bệnh phổ biến về đường hô hấp có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em và có thể gây các biến chứng nguy hiểm. Để giúp cải thiện tình trạng bệnh thì chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng. Cùng tìm hiểu viêm phế quản nên ăn gì và không nên ăn gì trong bài viết sau nhé.
1. Bệnh viêm phế quản là gì?
Bệnh viêm phế quản là bệnh lý thường xảy ra ở đường hô hấp dưới, biểu hiện bằng tình trạng viêm lớp niêm mạc ống phế quản.
2. Phân loại bệnh viêm phế quản
Dựa theo nguyên nhân của bệnh viêm phế quản, có thể phân thành 2 loại chính kèm theo các đối tượng người bệnh khác nhau.
- Viêm phế quản cấp tính: Nguyên nhân gây nên tình trạng viêm phế quản cấp tính do sự tấn công của virus, bệnh xảy ra thường đi kèm với hiện tượng cảm lạnh. Các virus có thể có mặt trong không khí và tiếp xúc với cơ thể người do sự giao tiếp giữa mọi người với nhau. Ngoài ra, viêm phế quản cấp tính còn xảy ra do các tác nhân như: phế cầu khuẩn, liên khuẩn cầu, tụ khuẩn cầu, H.influenzae,…
Đối tượng thường bị viêm phế quản cấp tính chủ yếu là người có sức đề kháng kém, đặc biệt là trẻ em ở mọi lứa tuổi thường dễ bị cảm lạnh và dẫn đến viêm phế quản.
- Viêm phế quản mạn tính: Đây là tình trạng niêm mạc phế quản bị sưng viêm trong thời gian dài, lặp đi lặp lại nhiều lần không dứt điểm. Nguyên nhân gây ra viêm phế quản mạn tính là do việc hút thuốc lá lâu ngày. Bên cạnh đó, còn do người bệnh thường xuyên tiếp xúc với môi trường có khói bụi ô nhiễm, khí độc hữu cơ, vô cơ, khói bụi công nghiệp,…
Đối tượng thường bị viêm phế quản mạn tính là người già và hơn 80% do khói thuốc lá. Tuy nhiên, nhiều người đang ở lứa tuổi trung niên nhưng hút thuốc lá từ trẻ và tiếp xúc với môi trường ô nhiễm cũng bị viêm phế quản mạn tính từ sớm.
3. Nguyên nhân bệnh Viêm phế quản
Viêm phế quản cấp tính: Nguyên nhân gây bệnh ban đầu thường do nhiễm virus. Các virus này có thể lây lan trong không khí khi người ta ho hay qua tiếp xúc trực tiếp. Bên cạnh đó, viêm phế quản cấp tính có thể do bị bội nhiễm vi khuẩn hay gặp nhất là phế cầu khuẩn, H.influenzae, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn …
Viêm phế quản mạn tính: Nguyên nhân chủ yếu nhất do người bệnh hút thuốc lá. Ngoài ra việc hít phải bụi bẩn, tiếp xúc với không khí ô nhiễm, khói bụi cũng được coi là yếu tố nguy cơ làm nặng thêm bệnh lý viêm phế quản.
4. Triệu chứng bệnh Viêm phế quản
Các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản bao gồm:
5. Đối tượng nguy cơ bệnh Viêm phế quản
Bệnh viêm phế quản là một bệnh lý phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Những đối tượng sau làm tăng nguy cơ bệnh viêm phế quản :
Đặc biệt cần lưu ý bệnh viêm phế quản ở trẻ em. Bệnh này rất thường xuyên gặp ở trẻ em, ở bất kì độ tuổi nào. Môi trường ô nhiễm hoặc thời tiết thay đổi là những tác nhân tạo điều kiện cho bệnh phát sinh. Khởi đầu bệnh có thể do virus gây nên, trẻ bị viêm đường hô hấp trên, cúm, cảm lạnh, ho, sổ mũi ...kéo dài nếu không được điều trị sớm, dứt điểm cộng thêm sức đề kháng yếu dễ chuyển thành viêm phế quản.
6. Các biện pháp điều trị bệnh Viêm phế quản
Tiến hành phục hồi chức năng bằng việc xây dựng các bài tập thể dục phù hợp giúp thở dễ dàng hơn.
Trên đây là những thông tin cần thiết để phòng ngừa bệnh viêm phế quản giúp bạn dễ nhận biết và chữa kịp thời để đảm bảo sức khỏe. Để đặt lịch khám tại TTH Hospital quý khách vui lòng bấm số Hotline hoặc đặt lịch trực tiếp.