Nội tiết - Chuyển hóa
Cơ xương khớp – Cột sống
Tim mạch
Tiêu hóa – Gan mật
Thần kinh – sọ não
Hô hấp
Tiết niệu – sinh dục
Ung bướu
Huyết học
Dinh dưỡng
Chấn thương chỉnh hình
Sản phụ khoa
Hỗ trợ sinh sản
Nhi khoa
Tai mũi họng
Răng hàm mặt
Mắt
Da liễu
Y học cổ truyền
Phục hồi chức năng
Thực quản - Dạ dày
Đường ruột
Trực tràng - Hậu môn
Gan - Mật - Tủy
Truyền nhiễm
Lao
Để lại thông tin về tình hình sức khỏe hoặc vấn đề của bạn để được Bác sĩ tư vấn
U nang buồng trứng là bệnh lý phụ khoa ở nữ giới. Chúng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi từ các bé gái cho đến phụ nữ mãn kinh, hay từ người bình thường đến phụ nữ mang thai.
Rối loạn cương dương (hay còn được gọi là rối loạn cương cứng hoặc yếu sinh lý nam) là tình trạng mà một người đàn ông gặp khó khăn trong việc duy trì hoặc đạt được sự cương cứng đủ để có thể có quan hệ tình dục.
Sỏi thận có thể có kích thước và hình dạng khác nhau, từ nhỏ như hạt cát đến lớn như viên bi. Hình dạng và kích thước của sỏi thận có thể ảnh hưởng đến khả năng di chuyển qua niệu quản và ra khỏi cơ thể.
Bệnh đái rắt là tình trạng thường xuyên cảm giác cần phải đi tiểu mặc dù lượng nước tiểu ít kèm theo khó chịu, đau buốt.
Bệnh tắc vòi trứng là một vấn đề y tế nghiêm trọng và có thể ảnh hưởng đến khả năng mang thai
Hẹp bao quy đầu là tình trạng khi lớp da bao quy đầu bao phủ đầu dương ti hoặc một phần của đầu dương ti mà không thể dễ dàng kéo lùi được.
Đau rát khi quan hệ ở nam giới có thể là triệu chứng của nhiều bệnh và vấn đề khác nhau.
Bạn có biết rằng mang thai ngoài tử cung là một vấn đề sức khỏe phụ nữ phổ biến và nguy hiểm? Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa trị và phòng ngừa cho tình trạng này.
Bạn có biết rằng mang thai ngoài tử cung là một vấn đề sức khỏe phụ nữ phổ biến và nguy hiểm? Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa trị và phòng ngừa cho tình trạng này.
1. Mang thai ngoài tử cung là gì?
Thai ngoài tử cung là trường hợp thai không làm tổ trong buồng tử cung. Trứng sau khi được thụ tinh ở vòi trứng sẽ di chuyển vào trong buồng tử cung để làm tổ và phát triển thành 1 thai nhi hoàn chỉnh. Tuy nhiên vì một lý do nào đó trứng sau khi được thụ tinh không di chuyển được vào trong buồng tử cung mà ở lại vị trí thụ tinh hoặc di chuyển đến một vị trí nào đó bám làm tổ được gọi là thai ngoài tử cung.
Các vị trí làm tổ bất thường có thể gặp là: Vòi tử cung chiếm tỉ lệ cao nhất (95%) do trứng được thụ tinh tại vòi tử cung. Các vị trí khác hiếm gặp hơn: buồng trứng, ổ bụng, cổ tử cung, sẹo mổ cũ,...
Theo thống kê, cứ 1000 người mang thai lại có 4-5 người mang thai ngoài tử cung. Đây cũng là nguyên nhân lớn nhất gây tử vong mẹ trong 3 tháng đầu thai kì (chiếm tỉ lệ khoảng -
10%).
Thai ngoài tử cung là một bệnh lý cấp tính, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời túi thai vỡ có thể gây chảy máu ồ ạt nguy hiểm đến tính mạng người mẹ.
2. Nguyên nhân dẫn đến mang thai ngoài tử cung là gì?
Nguyên nhân mang thai ngoài tử cung là do viêm nhiễm vòi trứng, viêm nhiễm vùng chậu hoặc do dị tật ống dẫn trứng, hẹp ống dẫn trứng. Phụ nữ bị u nang buồng trứng, đã từng nạo phá thai, mắc các bệnh lây qua đường tình dục có nguy cơ mang thai ngoài tử cung cao hơn người bình thường.
3. Triệu chứng của mang thai ngoài tử cung
Thông thường sau quan hệ tình dục, nếu quá trình thụ tinh được xảy ra thì sau 5-10 ngày thai đã làm tổ trong buồng tử cung. Triệu chứng lâm sàng của thai ngoài tử cung có thể âm thầm kín đáo, tình cờ phát hiện qua lần khám thai định kỳ siêu âm không có thai trong buồng tử cung hoặc nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, sốc mất máu,... Triệu chứng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi thai, vỡ hay chưa vỡ,...
Các triệu chứng thai ngoài tử cung bao gồm:
4. Các biện pháp điều trị bệnh Thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, tuy nhiên dựa vào giai đoạn, tình trạng bệnh, và một số yếu tố có liên quan khác mà bác sĩ đưa ra hướng điều trị thích hợp. Các phương pháp điều trị này bao gồm: Điều trị nội khoa, điều trị ngoại khoa và theo dõi sự thoái triển của thai.
4.1. Điều trị nội khoa
Bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc với mục đích là ngăn cản sự phát triển của thai, thai, bảo tồn vòi trứng. Tuy nhiên giải pháp này không phải trong trường hợp nào cũng được chỉ định. Sau điều trị, bệnh nhân sẽ được theo dõi cho đến khi 𝛃-hCG trở về âm tính. Nếu sau liệu trình điều trị nội khoa mà 𝛃-hCG không trở về âm tính tức là điều trị nội khoa thất bại, lúc này cần chuyển sang điều trị ngoại khoa.
4.2. Điều trị ngoại khoa
5. Cách phòng ngừa thai ngoài tử cung
Không thể phòng ngừa thai ngoài tử cung hoàn toàn nhưng bạn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách:
Trên đây là những kiến thức để bạn nắm rõ hơn về bệnh lý Thai ngoài tử cung để điều trị và phòng ngừa kịp thời. Nếu bạn có nhu cầu khám, tư vấn sức khỏe trước khi mang thai thì hãy đặt lịch khám trực tiếp tại website để được tư vấn và đặt lịch sớm nhất.