Nội tiết - Chuyển hóa
Cơ xương khớp – Cột sống
Tim mạch
Tiêu hóa – Gan mật
Thần kinh – sọ não
Hô hấp
Tiết niệu – sinh dục
Ung bướu
Huyết học
Dinh dưỡng
Chấn thương chỉnh hình
Sản phụ khoa
Hỗ trợ sinh sản
Nhi khoa
Tai mũi họng
Răng hàm mặt
Mắt
Da liễu
Y học cổ truyền
Phục hồi chức năng
Thực quản - Dạ dày
Đường ruột
Trực tràng - Hậu môn
Gan - Mật - Tủy
Truyền nhiễm
Lao
Để lại thông tin về tình hình sức khỏe hoặc vấn đề của bạn để được Bác sĩ tư vấn
Co thắt thực quản là tình trạng đoạn đầu của ống tiêu hóa bị trượt lên qua màng co thắt thực quản, gây ra cảm giác đau rát hoặc đau ngực.
Trào ngược dạ dày hay còn gọi là trào ngược dạ dày thực quản. Bệnh xảy ra khi acid dịch vị thoát ra khỏi dạ dày gây kích thích thực quản dẫn đến triệu chứng ợ nóng, ợ chua, đau rát thượng vị,... Ở giai đoạn đầu, bệnh tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị kịp thời có thể gây biến chứng ung thư.
Bệnh ung thư dạ dày là bệnh ác tính khá phổ biến, dễ di căn và gây tử vong. Do đó, nên khám sức khỏe định kỳ, tầm soát ung thư dạ dày để phòng bệnh tốt nhất.
Ung thư dạ dày là bệnh ác tính khá phổ biến hiện nay bởi lối sống thiếu lành mạnh, ăn uống thiếu khoa học. Bệnh dễ di căn và gây tử vong cao vì triệu chứng ung thư dạ dày giai đoạn đầu rất mơ hồ và không đặc hiệu. Do đó, nhận biết sớm các dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư dạ dày là cơ sở để xây dựng phác đồ điều trị hiệu quả, tăng cơ hội sống khỏe cho người bệnh.
Trào ngược dạ dày hay còn gọi là trào ngược dạ dày thực quản. Bệnh xảy ra khi acid dịch vị thoát ra khỏi dạ dày gây kích thích thực quản dẫn đến triệu chứng ợ nóng, ợ chua, đau rát thượng vị,... Ở giai đoạn đầu, bệnh tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị kịp thời có thể gây biến chứng ung thư.
Ngày nay, số lượng người mắc bệnh trào ngược dạ dày đang có xu hướng tăng lên hàng ngày. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắc bệnh này rất nhiều. Trong đó, chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt chưa hợp lý là một trong những nguyên nhân chính. Vậy, có cách nào cải thiện tình trạng này không?
1. Trào ngược dạ dày là gì?
Trào ngược dạ dày thực quản (Gastroesophageal Reflux Disease – GERD) là hiện tượng dịch dạ dày (bao gồm pepsin, HCl, thức ăn, dịch mật,...) thường xuyên trào ngược lên thực quản (ống nối giữa miệng và dạ dày) gây kích ứng niêm mạc thực quản dẫn đến viêm. Tùy vào mức độ kích thích mà triệu chứng bệnh ở mỗi người không giống nhau.
Theo các bác sĩ, trào ngược dạ dày là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa phổ biến. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào, không phân biệt độ tuổi và giới tính. Theo thống kê, có khoảng 60% dân số mắc bệnh trào ngược dạ dày ở những mức độ khác nhau.
Thông thường, khi mới khởi phát thường không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Tuy nhiên, sau thời gian dài phát triển nếu không được chữa trị đúng, bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, để điều trị dứt điểm bệnh ở giai đoạn đầu, bệnh nhân cần tìm hiểu kỹ và nắm rõ dấu hiệu nhận biết bệnh.\
2. Triệu chứng có thể gặp khi mắc bệnh trào ngược axit dạ dày
Một số triệu chứng điển hình mà người bệnh thường gặp, có thể kể đến như:
3. Nguyên nhân đến từ sự bất thường ở dạ dày
Có hai nguyên nhân chính đến từ dạ dày làm xảy ra tình trạng trào ngược dạ dày mà chúng ta phải nói đến, bao gồm:
Bên cạnh hai nguyên nhân chính đến từ thực quản và dạ dày, còn có một số yếu tố khác cũng làm tăng nguy cơ mắc chứng trào ngược dạ dày như:
4. Biện pháp cải thiện tình trạng trào ngược dạ dày
Để phòng tránh, cải thiện triệu chứng trào ngược axit dạ dày, bạn nên thực hiện thay đổi chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt không lành mạnh.
Những việc không nên làm:
Như vậy, các biện pháp cải thiện tình trạng trào ngược dạ dày là rất đơn giản, ai cũng có thể làm được nếu chúng ta kiên trì. Hãy thay đổi ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe, tài sản quý giá nhất của mỗi người.
Trên đây là những kiến thức cơ bản nhất liên quan đến bệnh trào ngược dạ dày, một căn bệnh thường gặp trên toàn cầu. Hy vọng, TTH Hospital có thể giải đáp những thắc mắc trong lòng của các bạn bấy lâu nay về căn bệnh này. Các bạn hãy bỏ túi những kiến thức về chứng trào ngược axit dạ dày để bảo vệ sức khỏe của bản thân và cả nhà mình.